Nhiều chủ đầu tư khi chọn Sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy điện tử sẽ boăn khoăn về: Sơn epoxy chống tĩnh điện là gì? Sơn epoxy và sơn tĩnh điện khác nhau gì? Sơn chống tĩnh điện là gì? Và cần biết về: Báo giá sơn Epoxy chống tĩnh điện.
- Tất cả những điều trên sẽ được giải đáp trong bài viết này.
Vì sao cần Sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy điện tử ?
Hiện nay, Công nghiệp điện tử là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn. Khi nhắc đến Nhà máy điện tử thì mọi người sẽ nghĩ đến Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ,…. Với công nghệ tối tân đi kèm chất lượng họ đã khẳng định tên tuổi trên thị trường quốc tế. Nắm rõ xu thế hội nhập và phát triển cùng chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Nhà máy điện tử tại Việt Nam đang chiếm thị phần lớn so với các ngành công nghiệp khác. Mặt trái vấn đề cháy nổ luôn là nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra. Dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử bị hư hỏng, không thể tái tạo cũng là vấn đề lớn. Nguyên nhân góp phần gây ô nhiễm môi trường do lượng rác thải công nghiệp này mang lại. Vì vậy, các Nhà máy điện tử luôn cố gắng tìm cách chống tĩnh điện cho môi trường sản xuất. Và Sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy là phương án chống tĩnh điện hiệu quả và an toàn được áp dụng.
2. Có mấy loại sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy ?
Sơn epoxy tự san phẳng chống tĩnh điện.
Sơn epoxy lăn chống tĩnh điện.
Về độ chống tĩnh điện có 2 cấp độ:
Cấp độ cao thì mức độ chống tĩnh điện từ 10^4-10^ hay còn gọi là Conductive.
Cấp độ thấp thì mức độ chống tĩnh điện trong khoảng 10^6-10^9 hay còn gọi là Dispative.
3. Ưu điểm của Sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy
– Sơn epoxy chống tĩnh điện giúp chống tia lửa điện, hạn chế cháy nổ.
– Sơn epoxy chống tĩnh điện kiểm soát các vấn đề liên quan đến tĩnh điện hiệu quả.
– Sơn epoxy chống tĩnh điện đạt chuẩn các tiêu chí về chất lượng và tính an toàn ESD, Conductive, Dissipative,…
– Sơn epoxy chống tĩnh điện tiết kiệm tối đa các chi phí phát sinh liên quan đến điện năng.
– Sơn epoxy chống tĩnh điện chống oxy hóa, mài mòn từ các hóa chất, tác nhân xấu của môi trường, con người.
– Độ dày lớn tăng cường liên kết bền bỉ cho mặt sàn của công trình thi công. Tuổi thọ cao, độ dày dao động từ 0,5 – 3mm.
– Tính thẩm mỹ cao, mặt sơn láng mịn, vệ sinh, lau chùi dễ dàng.
– Tính năng kháng hóa chất như sơn epoxy kháng hóa chất.
Bạn đang cần Sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy điện tử
Bảo Thạch Sài Gòn mang đến giải pháp giúp ngăn ngừa sự tĩnh điện. Chúng tôi luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn cho người lao động. Sự đa dạng sản phẩm đặc thù: Sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy điện tử, Vinyl, sàn nâng tĩnh điện,… Giúp ngăn ngừa tại nạn khi tiếp xúc sự nhiễm điện, tĩnh điện và phóng điện. Đội ngũ kỹ thuật chuyên sâu về bê tông, sơn epoxy luôn sẵn sàn tư vấn giải pháp đầu tư tối ưu. Dưới đây là quy trình thi công Sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy điện tử được hướng dẫn rõ ràng nhất.
4. Quy trình thi công Sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy điện tử
Bước 1: Khảo sát đánh giá hiện trạng
Đối với sàn cũ: Kiểm tra độ chắc chắn của bê tông. Kiểm tra độ ẩm, độ thấm ngược, hay nhiễm bẩn, dầu nhơn, hóa chất,… Cần được xử lý những lỗi này trước khi tiến hành Sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy điện tử
Đối với sàn bê tông mới: cần tuân thủ quy trình đổ bê tông chuẩn ngành xây dựng công nghiệp.
Khi sàn đạt tiêu chuẩn để thi công Sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy điện tử thì các bước như sau:
Bước 2: Mài sàn tạo nhám và vệ sinh sạch bề mặt
Dùng máy mài công nghiệp mài nhám, hút bụi làm sạch bề mặt bê tông. Dán keo định vị các vị trí tiếp giáp các khu vực không sơn.
Bước 3: Sơn lót epoxy Sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy điện tử
Kiểm tra cắt xử lý đường nứt, sửa chữa bể vỡ hoặc điểm yếu của mặt sàn. Tiếp theo cần vệ sinh và tiến hành sơn lót.
Bước 4: Thi công lớp bả sàn kĩ thuật Sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy điện tử
Kiểm soát các lỗi nhỏ của sàn bê tông: nứt nhỏ, bể vỡ, lỗ mọt nhỏ li ti,… Tất cả những khuyết tật phải được xử lý trước khi thi công lớp phủ tiếp theo.
Bước 5: Thi công hệ thống dây dẫn đồng nối đất
Bước 6: Thi công lớp 1 Sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy điện tử
Bước 7: Thi công lớp sơn phủ hoàn thiện
Bước 6: Nghiệm thu và bàn giao Sơn epoxy chống tĩnh điện cho nhà máy điện tử
Sau 24h có thể tiến hành kiểm tra, đo điện trở và nghiệm thu bàn giao công trình. Bảo dưỡng sơn tối thiểu 3 ngày và đóng rắn hoàn toàn sau 7 ngày.
>>> Xem ngay Clip: ” Thi công sơn epoxy tự san phẳng “.
Bạn đang tìm kiếm Bảng Báo Giá Sơn Epoxy Chống Tĩnh Điện hãy gọi ngay cho Bảo Thạch để nhận được sự tư vấn và báo giá tốt nhất.
Xem Thêm
- Sơn Epoxy Tự San Phẳng Là Gì?
- Vì Sao Các Nhà Máy Thường Bảo Trì Sơn Sàn Epoxy Vào Các Dịp Nghỉ Lễ
- Biện Pháp Thi Công Sơn Nền Epoxy
- Bật mí về sơn hệ lăn
- Sơn epoxy tự san phẳng bây giờ ra sao?
- Sơn Epoxy Tự San Phẳng BTSG – Epoxy Phối Màu
- Công Đoạn Bả Tràn, Mài Xả Nhám
- Giá sơn epoxy tự san phẳng mới nhất 2022
- Sơn epoxy tự san phẳng gốc nước bề mặt bóng mờ
Sơn Epoxy Bảo Thạch chuyên cung cấp dịch vụ thi công sơn Epoxy, sơn sàn PU kho lạnh kho đông, thiết kế thi công nhà xưởng, nhà máy trọn gói, uy tín, chất lượng.