QUY TRÌNH THI CÔNG SƠN EPOXY GỐC DẦU

Quy trình thi công sơn epoxy gốc dầu

Quy trình thi công hay còn gọi là biện pháp thi công sơn epoxy hay Phương pháp thi công sơn epoxy bao gồm các bước tiêu chuẩn như sau:

Bước 1: Chuẩn Bị Bề Mặt Bê Tông

Sơn sàn nhà xưởng là phương pháp thi công sơn epoxy sàn bê tông. Chuẩn bị bề mặt bê tông sẽ giúp kiểm soát chất lượng của sơn epoxy khi hoàn thành.

Quy trình thi công sơn epoxy gốc dầu
Quy trình thi công sơn epoxy gốc dầu

Kiểm tra độ ẩm sàn bê tông trước khi thi công sơn epoxy tự phẳng gốc dầu:
Độ ẩm đạt để thi công sơn sàn epoxy gốc dung môi là dưới 5% và dưới 12% đối với sơn epoxy gốc nước. Nếu độ ẩm của sàn bê tông cao thì sẽ bị hiện tượng thẩm thấu ngược, làm bong tróc lớp sơn epoxy.
Có thể áp dụng vữa ngăn ẩm 3 thành phần gốc nhựa polymer với xi măng cho những sàn bê tông non ngày tuổi. Hoặc có độ ẩm sàn bê tông vượt 7% đến dưới 16% để chuẩn bị bề mặt trước khi thi công sơn epoxy.
Sửa lỗi sàn bê tông để tiến hành quy trình thi công sơn epoxy gốc dầu:
Sàn bê tông thường không bằng phẳng. Sàn bê tông cũ sau một thời gian dài sử dụng, dưới sự tác động của nhiều yếu tố làm cho sàn bị xuống cấp như: sàn bị ố, bạc màu sơn, rạn nứt, bong tróc, nấm mốc… Gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, môi trường và người lao động.
Những cách thức Sửa chữa bề mặt bê tông là bước đầu tiên trong quy trình thi công sơn epoxy:
Việc xử lý bề mặt bê tông trước khi thi công sơn sàn epoxy sơn giúp tăng độ bền của lớp sơn. Bề mặt sàn sạch sẽ giúp tăng độ bám dính của lớp sơn, tăng tuổi thọ của công trình. Xử lý sàn bê tông kỹ còn giúp tăng tính thẩm mỹ, tiết kiệm chi phí bảo trì và sửa chữa.
Khi sàn bê tông cũ không đạt độ cứng thì nên cải tạo bằng vữa tự san phẳng có mác cứng cao hoặc đổ lại bê tông.
Đối với những sàn bê tông bị nứt, bể vỡ,… có thể sửa chữa cục bộ bằng các loại vữa PU chuyên dụng.
Đối với những sàn epoxy thấm dầu, hóa chất, kiềm….cần có những phương pháp xử lý triệt để những hóa chất này trước khi thi công công sơn sàn epoxy.

Bước 2: Mài sàn bê tông và hút bụi vệ sinh sạch bề mặt bê tông trong quy trình thi công sơn epoxy gốc dầu

Sử dụng máy mài sàn công nghiệp để mài tạo nhám bề mặt bê tông.
Sử dụng máy hút bụi làm sạch bề mặt sàn bê tông.
Dán keo định vị tại các vị trí tiếp giáp khu vực không sơn.

Mài sàn bê tông trong Quy trình thi công sơn epoxy gốc dầu
Mài sàn bê tông trong Quy trình thi công sơn epoxy gốc dầu

Bước 3 trong Quy Trình Thi công sơn epoxy gốc dầu là sơn lớp sơn lót

Lăn đều lớp sơn lót lên bề mặt sàn bê tông bằng rulo (cọ lăn).
Yêu cầu kỹ thuật: lớp sơn lót đảm bảo dàn đều và tạo màn bám cho lớp sơn kế tiếp.
Ưu điểm: Lớp sơn lót thẩm thấu bám chắc vào bề mặt bê tông và tạo bề mặt rắn chắc hơn cho lớp sơn kế tiếp.

sơn lót Quy trình thi công sơn epoxy gốc dầu
Sơn lót Quy trình thi công sơn epoxy gốc dầu

Bước 4 Trong quy trình Thi công sơn epoxy gốc dầu là lớp bả tràn kỹ thuật

Kiểm tra bề mặt và sửa chữa khuyết điểm sàn bê tông.
Thi công lớp bã tràn kỹ thuật sơn epoxy.

Sơn epoxy lớp sơn bả tràn kỹ thuật Quy trình thi công sơn epoxy gốc dầu
Sơn epoxy lớp sơn bả tràn kỹ thuật Quy trình thi công sơn epoxy gốc dầu

Bước 5 của Quy trình Thi công sơn epoxy là lớp sơn phủ hoàn thiện

Tiến hành mài xả nhám và kiểm tra bề mặt lớp sơn bả tràn kỹ thuật.
Tiến hành thi công sơn epoxy hoàn thiện theo định mức đã thỏa thuận.

Quy trình thi công sơn epoxy gốc dầu
Quy trình thi công sơn epoxy gốc dầu

Nghiệm thu bàn giao thi công sơn epoxy

Sau khi thi công sơn sàn epoxy hoàn thiện khoảng 12-24 tiếng có thể thông báo yêu cầu mời chủ đầu tư kiểm tra mỹ thuật, khối lượng đã thi công. Hai bên tiến hành nghiệm thu và bàn giao công trình.

Một Số Dụng Cụ phục vụ cho Quy trình thi công sơn epoxy lăn

  • Máy mài sàn: dùng để loại bỏ lớp sơn cũ, tạo độ nhám, chân bám cho sơn bề mặt
  • Máy hút bụi: sử dụng để làm sạch bề mặt sàn trước khi sơn
  • Máy khuấy sơn: dùng để trộn đều các thành phần sơn để có 1 hỗn hợp đồng nhất
  • Đồ bảo hộ

Lưu Ý Khi thực hiện Quy trình thi công sơn epoxy tự san phẳng gốc dầu

– Sàn bê tông phải đạt MAC 250 trở lên.
– Độ ẩm bề mặt phải được kiểm soát duy trì dưới 6%. Đây là điều khác biệt nhiều so với thi công sơn epoxy gốc nước, độ ẩm cho phép để thi công sơn epoxy gốc nước mức tối đa cho phép là 12%.
– Bề mặt sàn: phải mài nhám và làm sạch bụi bẩn. Sửa chữa các vết nứt, khuyết tật trên bề mặt. Công đoạn này giúp lớp sơn bám dính tốt hơn.
– Không thi công sơn sàn epoxy khi sàn bê tông ẩm, vì lớp sơn epoxy không bám vào bề mặt sàn gây nên hiện tượng dễ bong tróc, phồng rộp.
– Pha sơn theo đúng tỉ lệ đã quy định, pha thêm dung môi đối với sơn epoxy gốc dầu và gốc nước. Khuấy đều tránh hiện tượng nổi bọt khí.
– Dùng ru lô gai để phá bọt khí khi thi công.
– Đội ngũ thi công chuyên nghiệp cũng là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng của sàn epoxy.
– Nhà cung cấp sơn uy tín.
– Tùy từng đơn vị thi công sơn sàn epoxy mà có biện pháp thi công thi công sơn epoxy khác nhau và giá thi công sơn nền epoxy cũng khác nhau.

Tùy vào hiện trạng mặt sàn và chủng loại sơn và dòng sơn khác nhau mà có phương án cụ thể hợp nhất. Trên thị trường thường có những dòng sơn cơ bản như bên dưới:

Quy trình thi công sơn epoxy lăn,
Quy trình thi công sơn epoxy tự san phẳng
Sơn epoxy tự san phẳng.
Sơn epoxy lăn.
Sơn epoxy kháng hóa chất.
Sơn epoxy chống tĩnh điện.
Thi công Sơn PU.
Chống thấm
Bảo Thạch Sài Gòn tự hào đã và đang cung cấp thi công cho hàng trăm nhà máy trên toàn quốc. Đội ngũ thi công chuyên nghiệp, có tay nghề cao, thi công đúng chuẩn phương pháp. Luôn cập nhập những sản phẩm để phù hợp với các nhu cầu khác nhau của quý khách.
=> Xem ngay Video Quy trình Thi công sơn epoxy tự san phẳng gốc dầu Tại đây:

Xem thêm

BẢO THẠCH SÀI GÒN

0903777796